...
...
...
...
...
...
...
...

ô tô logo

$589

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ô tô logo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ô tô logo.Ngày 24.4, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Trần Văn Vỵ, Phó chủ tịch UBND H.Xuân Trường (Nam Định), cho biết chùa Viên Quang là một ngôi chùa lớn, có bề dày lịch sử lâu đời tại địa phương. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ô tô logo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ô tô logo.Bệnh viện Triều An - Loan Trâm quy mô 500 giường đạt chuẩn, gồm 15 khoa lâm sàng và cận lâm sàng, 6 phòng mổ hiện đại. Bệnh viện được đầu tư khu điều trị cao cấp, cùng trang thiết bị y tế, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, như: chụp MRI 1,5 Tesla, chụp CT SCAN 160 lát cắt, hệ thống máy xét nghiệm tự động Cobas 8000, xét nghiệm sinh học phân tử Cobas Z480, X-quang kỹ thuật số, siêu âm 3D - 4D, nội soi không đau, phẫu thuật nội soi tai mũi họng; phẫu thuật trĩ, u trực tràng, phẫu thuật thay khớp, phẫu thuật nội soi ống cổ tay; phẫu thuật nội soi khớp gối; phẫu thuật thay khớp kỹ thuật sinh không đau, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng…Trên cơ sở hợp tác chuyên môn chặt chẽ với Bệnh viện Triều An TP.HCM - nơi quy tụ nhiều giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa đầu ngành, Bệnh viện Triều An - Loan Trâm là nơi người dân Vĩnh Long cũng như khu vực ĐBSCL luôn được thụ hưởng các dịch vụ y tế chất lượng cao. Đồng thời, được thăm khám, tư vấn và điều trị trực tiếp bởi đội ngũ thầy thuốc chuyên môn cao. Đây cũng là địa chỉ khám sức khỏe nhanh chóng, đáng tin cậy của người dân, các cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.Chi phí khám chữa bệnh của bệnh viện phù hợp với mọi người dân. Bảng giá niêm yết công khai. Thời gian khám chữa bệnh từ 6 giờ đến 17 giờ tất cả 7 ngày trong tuần. Bên cạnh đó, bệnh viện tiếp nhận khám bảo hiểm y tế cho người dân trong và ngoài tỉnh (7 giờ đến 11 giờ và 13 giờ đến 17 giờ).Vừa qua, Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Triều An - Loan Trâm tiếp nhận bệnh nhân T.C.L (45 tuổi, ngụ H.Cái Bè, Tiền Giang) nhập viện trong tình trạng tím tái, co giật toàn thân.Qua thăm khám lâm sàng, các bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị tổn thương thần kinh trung ương nên chỉ định chụp MRI sọ não. Kết quả cho thấy, nhiều tổn thương đa ổ thùy trán, đỉnh trái dạng áp xe não do ký sinh trùng. Sau khi xác định chẩn đoán, các bác sĩ tiếp tục kiểm soát tình trạng co giật, an thần, dùng thuốc diệt ký sinh trùng đường tĩnh mạch kết hợp với đường uống. Qua 6 ngày điều trị, sức khỏe bệnh nhân ổn định và được xuất viện.BS.CK1 Nguyễn Khắc Phúc, Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Triều An - Loan Trâm cho biết, áp xe não là bệnh lý rất nguy hiểm, nguy cơ tử vong rất cao nếu không điều trị kịp thời. Các triệu chứng có thể bao gồm: đau đầu, sốt, co giật, đôi khi có dấu hiệu thần kinh khu trú nên dễ chẩn đoán nhầm với đột quỵ não ở người già.Qua trường hợp này, các bác sĩ khuyến cáo người dân nên tẩy giun định kỳ. Đây là phương pháp phòng ngừa hiệu quả bệnh lý do ký sinh trùng gây ra. Ngoài ra, cần hạn chế thói quen ăn đồ tái, sống; nên ăn chín, uống sôi… ️

Trong diễn biến khác, việc các quan chức của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nói chưa thể khẳng định chắc chắn xu hướng lạm phát sẽ giảm dần về mức mục tiêu 2% một cách bền vững, dù áp lực giá tiêu dùng đã giảm bớt trong tháng 4, khiến các nhà phân tích tỏ ra thận trọng hơn trong dự báo giá. Các ý kiến cho rằng, họ cần đánh giá cẩn thận các dữ liệu kinh tế sắp tới, triển vọng, cũng như cân bằng rủi ro.️

Không ồn ào, rực rỡ ánh đèn, tiếng nhạc xập xình như phố Tây Bùi Viện hay “Little Tokyo” ở khu Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung (Q.1), phố Nhật Bản thứ 2 của TP.HCM ở đường Phạm Viết Chánh (Q.Bình Thạnh) mang nét trầm lắng, ấm cúng và đầy tinh tế.Phố Nhật này nằm nép mình trong những con hẻm nhỏ, ẩn khuất sau các chung cư và nhà cao tầng, cách trung tâm Q.1 khoảng 2 km.Đến hẻm 40 Phạm Viết Chánh để trải nghiệm văn hóa ẩm thực của xứ sở hoa anh đào vào tối 20.2,  chúng tôi không khỏi ấn tượng với những bảng hiệu song ngữ Việt - Nhật.Bước vào quán, không khí càng ấm cúng hơn. Những tấm rèm noren, ánh đèn lồng đỏ treo trước cửa cùng dòng chữ Kanji bí ẩn; nhân viên chào khách bằng tiếng Nhật đã tạo nên một nét chấm phá đậm chất xứ Phù Tang giữa lòng phố thị.Chị An (40 tuổi, ở Q.Bình Thạnh) cùng bạn trai là anh Takahashi (40 tuổi, đang làm việc ở 1 công ty Nhật Bản) đến thưởng thức các món ăn tại đây. Lân la hỏi chuyện, chị An nói đa số những người sống ở phố Nhật trên các con hẻm đường Phạm Viết Chánh đều từ "Little Japan" ở đường Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung chuyển về.Hỏi ra mới biết lý do tại sao, theo chị An, khoảng những năm 2000, người Nhật chọn đường Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung sống tập trung thành một cộng đồng nhỏ, có một vài nhà hàng mở ra để phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng "Little Japan".Sau này, khu vực này nhanh chóng phát triển và thu hút nhiều người nước ngoài đến sinh sống. Các nhà hàng, dịch vụ, quán bar… mọc lên ngày càng nhiều nên không giữ nguyên vẹn sự tối giản, trầm lắng như lúc ban đầu. Vả lại, người Nhật thích ở những nơi yên tĩnh và nhiều cây xanh nên đã chọn chuyển về các con hẻm trên trường Phạm Viết Chánh để làm việc và sinh sống.Ngoài ra, chi phí sinh hoạt ở đây rẻ hơn so với khu vực ở Q.1. Chị An nói, người Nhật đa số sống ở chung cư Phạm Viết Chánh hoặc thuê homestay. “Chung cư có giá thuê 5 - 10 triệu đồng/tháng. Còn thuê nhà nguyên căn khoảng 40 - 50 triệu đồng/tháng”, chị An cho hay.Vào phần mềm Google Maps, chúng tôi dễ dàng tìm được hơn 25 quán izakaya (quán nhậu kiểu Nhật) nằm san sát nhau trên đường Phạm Viết Chánh và các con hẻm xung quanh. Nơi thực khách có thể nhâm nhi một ly sake ấm, bia Asahi và thưởng thức những món ăn đặc trưng như: sashimi (cá sống), sushi…Theo chị Thanh Ngân (21 tuổi, nhân viên cửa hàng Izakaya Torisho) cho biết, cửa hàng này là của một ông chủ người Nhật. Những món ăn tại đây được chế biến theo công thức chuẩn vị Nhật Bản và nguyên liệu được nhập từ bản xứ.“Người Nhật thường ăn mặn hơn người Việt Nam. Chúng tôi thường nấu theo khẩu vị phù hợp với họ. Nếu người Việt muốn điều chỉnh như giảm mặn hay thêm ngọt thì đầu bếp sẽ chiều theo ý khách hàng”, chị Ngân chia sẻ."Điều gì ở người Nhật khiến chị ấn tượng nhất?", chúng tôi hỏi. Chị Ngân cười nói: "Người Nhật sống rất gọn gàng, nguyên tắc, lịch sự và tôn trọng nhân viên".Anh Takahashi có thời gian ở phố Nhật Bản thu nhỏ đường Phạm Viết Chánh 2 năm, nói anh rất thích khu vực này vì sự yên tĩnh, an ninh và rất dễ sống. Ngoài ra, anh nói các hàng quán ở đây và ở Nhật có sự tương đồng khoảng 80%. Nên những thực khách xa xứ giống anh có cảm giác như đang ở trên chính quê hương của mình.Còn ông Kenji (53 tuổi, nhân viên của một công ty Nhật Bản) thường ghé các quán Nhật ở hẻm 40 Phạm Viết Chánh 3 lần/tuần để uống rượu và thưởng thức yakitori (thịt xiên nướng), tempura (hải sản chiên giòn). Ông nói, ở phố này giúp ông tìm thấy quê hương của mình. Thắc mắc điều gì khiến ông lưu luyến nơi này suốt 17 năm qua. Ông Kenji cười và trả lời ngay: “Người Việt Nam rất ấm áp và dễ chịu”. Không chỉ có người Nhật, các con hẻm trên đường Phạm Viết Chánh cũng là điểm hẹn lý tưởng của những người Việt yêu thích văn hóa Nhật Bản. Tối đến, nhiều bạn trẻ cũng chọn nơi này này để “thưởng thức” không gian ấm cúng, tận hưởng sự tĩnh lặng và không xô bồ.Anh Trần Văn Thiện (23 tuổi, ở Q.10) chia sẻ: “Tôi chưa có dịp đi đến Nhật Bản nhưng khi đến con phố này nó thực sự giống ở trên phim ảnh. Không gian ở đây ấm cúng, yên tĩnh và nhiều món ăn đa dạng”.Ẩn mình giữa những con hẻm nhỏ trên đường Phạm Viết Chánh, phố Nhật Bản không chỉ là một phố ẩm thực mà còn là một không gian giao thoa văn hóa Việt - Nhật độc đáo.Nơi đây, người Nhật tìm thấy một góc quê hương nơi đất khách, còn người Việt có cơ hội trải nghiệm văn hóa của xứ sở hoa anh đào. Chính điều đó đã góp cho TP.HCM thêm đa dạng bản sắc. ️

Related products